- Tin tức
- Các Loại Bệnh Và Thuốc
- Tự kỷ ở trẻ em: Nguyên nhân, biểu hiện, phương pháp điều trị hiệu quả
Tự kỷ ở trẻ em: Nguyên nhân, biểu hiện, phương pháp điều trị hiệu quả

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến bệnh tự kỷ ở trẻ nhỏ, căn bệnh có thế gây ra những ảnh hưởng xấu đến giao tiếp, sự phát triển. kỹ năng xã hội…
- Tự kỷ là gì?
- Những dấu hiệu, triệu chứng của bệnh tự kỷ
- Những biểu hiện để bố mẹ có thể nhận ra
- Những nguyên nhân gây nên bệnh tự kỷ ở trẻ em
- Những ai có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ
- Khi nào trẻ tự kỷ nên đến gặp bác sĩ
- Phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán chứng tự kỷ
- Phương pháp điều trị tự kỷ hiện quả
- Những phương pháp hạn chế diễn tiến bệnh tự kỷ
- Những phương pháp phòng ngừa tự kỷ hiện quả
<p>Hội chứng tự kỷ xuất hiện ở tất cả mọi người nhưng chúng ta thường thấy xuất hiện phổ biến nhiều nhất là ở trẻ nhỏ, theo như đánh giá căn bệnh tuy không gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng nhưng những hậu quả từ bệnh tự kỷ đối với trẻ nhỏ thì mình nghĩ bố mẹ nào cùng cần lưu tâm. Nào để hiểu rõ hơn về bệnh lý này hãy cùng mình tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Tự kỷ là gì?
Hội chứng tự kỷ ( hội chứng rối loạn tự kỷ) đây chính là căn bệnh rối loạn phát triển thần kinh, bệnh lý này liên quan đến bộ não và hệ thần kinh với những biểu hiện rối loạn tâm thần.
Rối loạn tâm thần gây ảnh hưởng đến rối loạn tư duy, cảm giác, ngôn ngữ, và khả năng liên quan đến người khác ( xuất hiện phổ biến ở những năm tháng đầu đời).
Những dấu hiệu, triệu chứng của bệnh tự kỷ
Về kỹ năng xã hội
+ Gặp các vấn đề về xã hội ( không thể giao tiếp, tương tác cùng với người khác).
+ Lặp đi lặp lại những hành động sở thích, kể cả những hoạt động hạn chế.
+ Những triệu chứng thường được ghi nhận phổ biến trong 2 năm đầu đời
+ Trẻ thích ở một mình, ngại tiếp xúc gặp người khác, né tránh hoặc chống lại những tiếp xúc vật lý.
+ Biểu hiện tiếp theo của trẻ tự kỷ đó chính là gương mặt tẻ nhạt, không cảm xúc.
Về vấn đề giao tiếp của trẻ tự kỷ
Trẻ bị tự kỷ vẫn có thể nói, tuy nhiên khả năng nói không chuyện không tốt, hoặc có một số trẻ phải qua thời thơ ấu mới có thể nói.
Những biểu hiện để bố mẹ có thể nhận ra
+ Trì hoãn ngôn ngữ, khả năng giao tiếp
+ Khi hỏi trẻ tự kỷ chúng thường sẽ thường đưa ra câu trả lời không liên quan
+ Không trêu đùa, mỉa mai, trêu chọc người khác.
+ Trẻ tự kỷ nếu một số trường hợp có ASD tốt có khả năng nói chuyện tốt tuy nhiên lại gặp khó khăn khi lắng nghe người khác nói, hoặc nói lan man có những biểu hiện, lời nói không giống với ngữ cảnh.
+ Trẻ tự kỷ có những sở thích, hành vi bất thường
+ Xếp hàng đồ chơi, những đồ vật khác theo hàng.
+ Chơi đồ chơi theo cách thường hay chơi.
+ Có tổ chức ( làm việc rập khuôn)
+ Vỗ tay, lắc lư cơ thể, hoặc quay tròn
+ Khó chịu bởi những thay đổi nhỏ.
…
Những nguyên nhân gây nên bệnh tự kỷ ở trẻ em
Bệnh tự kỷ hiện nay khá phổ biến, hầu hết mọi người cho rằng nguyên nhân gây tự kỷ có nguồn gốc từ gen, tuy nhiên những yếu tố bên ngoài có thể làm tăng nguy cơ khiến trẻ bị tự kỷ:
+ Bố mẹ đã cao tuổi
+ Bà mẹ khi mang thai tiếp xúc với một số hóa chất, thì trẻ em sinh ra có khả năng cao bị tự kỷ hơn
+ Một số thông tin cho rằng tiêm chủng chính là nguyên nhân dẫn đến tự kỷ ở trẻ em.
+ Tuy nhiên tất cả những giả thuyết đều nằm trên sách vở, và nguyên nhân chính dẫn đến tự kỷ ở trẻ vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác.
Những ai có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ
Đa số bệnh tự kỷ thường gặp ở trẻ em, một số bé có những biểu hiện ngày bé bị tự kỷ nhưng lớn lên do được gia đình người thân quan tâm nên đã có thể thích nghi với cuộc sống và hòa nhập bình thường với cộng đồng, tuy nhiên cũng có những trường hợp do không được quan tâm nên bệnh tình nặng hơn theo thời gian.
Một thống kê đáng báo động chính là ở số lượng trẻ em mắc bệnh tự kỷ ở Việt nam đang có dấu hiệu tăng lên, như ở trên mình đã chia sẻ tuy vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính gây nên tự kỷ nhưng những yếu tố sau đây có thể làm tăng khả năng gây bệnh: trẻ được bao bọc quá ( ít được tiếp xúc với cộng đồng) trẻ em bị tách khỏi hơi ấm bố mẹ sớm, trẻ cô lập, bị cô lập,...
Khi nào trẻ tự kỷ nên đến gặp bác sĩ
Khi bố mẹ phát hiện bất cứ dấu hiệu nào ở trẻ (như những dấu hiệu mình đã kể ở trên) bố mẹ cần nhanh chóng đưa con đến gặp bác sĩ.
Thăm khám phát hiện bệnh sớm con bạn sẽ có thể nhanh chóng được chữa khỏi bệnh và sớm hòa nhập với cộng đồng hơn.
Phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán chứng tự kỷ
Thông qua những hành vi, câu chuyện của người bệnh, kèm theo một số những bài kiểm tra tâm lý bác sĩ sẽ có những kết luận cho bệnh tình của trẻ.
Những thông tin tiết lộ từ bố mẹ chính là nguồn cơ sở giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh chính xác hơn.
Phương pháp điều trị tự kỷ hiện quả
Hiện nay nay có hai phương pháp điều trị tự kỷ phổ biến nhất đó chính là: Dùng thuốc, giáo dục, cụ thể
Chữa tự kỷ từ giáo dụ: Phân tích hành vi, Liệu pháp ngôn ngữ, Hướng dẫn kỹ năng xã hội, Liệu pháp phân tích giác quan…
Dùng thuốc: Tùy vào từng bệnh nhân và mức độ mắc bệnh khác nhau sẽ có những phương pháp điều trị bệnh hiệu quả từ thuốc do bác sĩ, dược sĩ kê đơn.
Những phương pháp hạn chế diễn tiến bệnh tự kỷ
Chế độ dinh hoạt:
Giao tiếp, chơi với trẻ nhiều nhất có thể
Dạy con từ những cử động đơn giản, những kỹ sinh hoạt, cách chơi trò chơi…
Khuyến khích trẻ làm việc nhà ( khi con làm việc có thể khen ngợi để khuyến khích con).
Không nên đánh đập, quát nạt trẻ.
Chế độ dinh dưỡng:
Với trẻ bị tự kỷ nên thực hiện đầy đủ chất dinh dưỡng như trẻ em bình thường, tuy nhiên cần lưu ý cho trẻ hạn chế ăn, hoặc không ăn những thực phẩm sau: Bột mì, ngũ cốc, các chất kích thích, không nên uống các loại sữa tươi đặc biệt là những loại có đường, tránh xá những loại nước có gas, cafe..
Chú ý cân bằng dinh dưỡng, không nên ép trẻ ăn những đồ mà trẻ không thích, hoặc bắt buộc trẻm quát nạt trẻ…
Những phương pháp phòng ngừa tự kỷ hiện quả
Thực trạng cuộc sống ngày nay khiến bố mẹ rất ít có thời gian quan tâm đến con cái ( đây chính là nguyên nhân chính gây nên chứng tự kỷ ở trẻ), và để hạn chế nguyên nhân gây tự kỷ ở trẻ bố mẹ nên lưu ý:
+ Thường xuyên trò chuyện, chơi đùa với con
+ Hạn chế cho con chơi điện thoại, xem tivi quá nhiều
+ Không ép con học sai cách
+ Thường xuyên cho con tham gia những hoạt động xã hội, tham gia những clb dành cho trẻ nhỏ
+ Dạy con cách tự lập
Trên đây là tổng hợp những kiến thức về tự kỷ, hy vọng bài viết cung cấp đến bạn những thông tin mới mẻ, hữu ích.
Lưu ý: Mọi thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Việc sử dụng thuốc phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn.

Bài viết liên quan
Bài viết mới nhất
-
Gợi ý TOP 10 gel bôi trơn gốc nước giúp cuộc yêu thăng hoa 10:43, 06/01/2025 Gel bôi trơn là một trong những sản phẩm hỗ trợ tình dục được các cặp...
-
TOP 10 sữa phát triển toàn diện cho bé được yêu thích hiện nay 09:00, 03/01/2025 Sữa phát triển toàn diện cho bé là gì? Vì sao mẹ nên lựa chọn các loại sữa...
-
Review TOP 10 sữa cho bé bị dị ứng đạm sữa bò bán chạy 10:11, 25/12/2024 Sữa cho bé dị ứng đạm bò là giải pháp hoàn hảo dành cho trẻ có cơ địa...
-
Hướng dẫn mẹ cách pha sữa Meiji thanh số 1 và số 9 cho bé 09:28, 24/12/2024 Sữa thanh Meiji là một trong những sản phẩm sữa công thức dành cho trẻ sơ sinh...
Bài viết đọc nhiều nhất
-
Review men vi sinh Optibac Tím có tốt không? cách dùng hiệu quả 10:00, 21/01/2025 Men vi sinh Optibac tím giúp cân bằng môi trường âm đạo, phòng ngừa và hỗ trợ...
-
Review TOP 10 ngũ cốc cho bà bầu được chuyên gia khuyên dùng 09:00, 28/10/2024 Ngũ cốc cho bà bầu là thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, rất tốt cho phụ...
-
Đường Glucose là gì? Có tốt không? Giá bao nhiêu và mua ở đâu? 14:20, 22/03/2024 Đường Glucose có thể sử dụng như một loại đường ăn bình thường để thay...
-
Cách sử dụng Serum The Ordinary Niacinamide 10% + Zinc 1% 15:00, 20/01/2024 Sử dụng Serum The Ordinary Niacinamide 10% + Zinc 1% đúng cách như thế nào để đạt...