- Tin tức
- Các Loại Bệnh Và Thuốc
- Tổng hợp kiến thức về ung thư thanh quản bạn PHẢI biết
Tổng hợp kiến thức về ung thư thanh quản bạn PHẢI biết

Ung thư thanh quản là bệnh gì? Cóc chết không? Phòng ngừa và điều trị ung thư thanh quả như thế nào?
- Ung thư thanh quản là gì?
- Ung thư thanh quản chia thành mấy giai đoạn
- Những triệu chứng của bệnh ung thư thanh quản
- Những biểu hiện theo vị trí khối u
- Nguyên nhân gây bệnh ung thư thanh quản
- Những ai có nguy cơ bị mắc ung thư thanh quản
- Khi nào bệnh nhân ung thư thanh quản nên đến gặp bác sĩ
- Phương pháp xét nghiệm và chẩn đoán ung thư thanh quản:
- Phương pháp điều trị ung thư thanh quản
- Phương pháp hạn chế diễn tiến của bệnh ung thư thanh quản
- Những phương pháp phòng ngừa ung thư thanh quản hiệu quả
Tiếp nối hành trình cung cấp đến độc giả những kiến thức về bệnh và thuốc, hôm nay Nhà Thuốc Sức Khỏe cung cấp đến bạn những kiến thức nên biết về căn bệnh ung thư thanh quản, bài viết hứa hẹn sẽ mang đến cho các bạn rất nhiều những thông tin bổ ích, nào hãy cùng mình tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Ung thư thanh quản là gì?
Trước tiên mình xin khẳng định ung thư thanh quản chính là căn bệnh nguy hiểm đứng thứ 2 trong khu vực ung thư vùng đầu cổ.
Ung thư thanh quản chính là ung thư mô thanh quản (gồm mặt dưới thanh quản, băng thanh thất, thanh thất Morgagni, dây thanh, hạ thanh môn).
Ung thư thanh quản chia thành mấy giai đoạn
+ Giai đoạn 1: ở giai đoạn này tế bào ung thư chỉ tìm thấy ở thanh quản vẫn chưa bị lây sang những bộ phận khác ( giai đoạn cần phát hiện và điều trị vì tỉ lệ thành công rất cao).
+ Giai đoạn 2: Đây chính là giai đoạn hình thành, vị trí của chúng cũng chỉ vừa được tìm thấy ảnh thanh quản, chưa lây sang những bộ phận khác, khối u có thể ở những vị trí như: hạ thanh môn, thượng thanh môn, thanh môn… và dây thanh quản vẫn hoạt động tổ.
+ Giai đoạn 3: Khối u vẫn nằm ở thanh quản, tuy nhiên lúc này vị trí khối u đã thay đổi và dây thanh quản có thể không di động được nữa.
+ Giai đoạn 4: Giai đoạn này khối u đã lan rộng ra thanh quản
+ Giai đoạn 5: Đây chính là giai đoạn nguy hiểm, những tế bào ung thư đã bắt đầu xâm lấn sang những bộ phận khác, nguy hiểm hơn đã xuất hiện hạch lan rộng và kích thước ngày càng lớn hơn.
Những triệu chứng của bệnh ung thư thanh quản
Những triệu chứng của ung thư thanh quản cũng được thể hiện qua từng giai đoạn của bệnh, cụ thể:
+ Giai đoạn đầu: Khàn tiếng chậm, tăng dần theo thời gian, khi nuốt cảm giác hơi vướng.
+ Giai đoạn phát bệnh
. Khó thở dần
. Khó nuốt, khi nuốt có cảm giác đau ( cơn đau thường lan rộng lên vùng tai).
. Ho dai dẳng và có thể khạc ra máu
. Hơi thở hôi do bị nhiễm khuẩn
. Hạch cổ xuất hiện 1 bên
Những biểu hiện theo vị trí khối u
+ Ung thư tầng trên thanh quản: khàn tiếng nhẹ, nuốt vướng, có thể khó thở khi bị u lớn lấn vào thanh môn
+ Ung thư thanh thất Morgagni: nuốt đau ( do vị trí ung thư ở trong lòng thanh thất).
+ Ung thư dây thanh: Khàn tiếng ( nặng không thể nói), ho, khó thở…
Nguyên nhân gây bệnh ung thư thanh quản
Đến thời điểm hiện tại bác sĩ vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác gây nên ung thư thanh quản, tuy nhiên trong tất cả những căn bệnh ung thư thì đều liên quan đến ADN bị thay đổi, từ đó có thể không thể kiểm soát tái tạo tế bào, hậu quả sau cùng đó chính là sinh ra khối u.
Người ta nghi ngờ việc mắc ung thư thanh quản có liên quan đến hút thuốc lá, những người tiếp xúc với niken, amiang, crom hay có tiền sử chạy tia xạ tuyến giáp, đường ăn và đường thở.
Những ai có nguy cơ bị mắc ung thư thanh quản
Lứa tuổi dễ mắc ung thư thanh quản nhất chính là từ 50 - 70 ( hiếm gặp ở phụ nữ dưới 40).
Một thống kê mới nahats cho thấy nam giới có nguy cơ bị ung thư thanh quản cao gấp 4 lần phụ nữ.
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh bao gồm:
+ Hút thuốc lá, kết hợp sử dụng rượu bia
+ Những bệnh nhân có tiền sử mắc những bệnh liên quan đến vùng cổ
+ Người phải thường xuyên tiếp xúc với acid sulfuric hoặc niken có nguy cơ cao bị ung thư thanh quản.
+ Nhiễm virus, trào ngược dạ dày…
Khi nào bệnh nhân ung thư thanh quản nên đến gặp bác sĩ
Khi bệnh nhân cảm thấy sự thay đổi ở cổ họng bao gồm khan tiếng hoặc đau cổ, thay đổi giọng nói… hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị bệnh kịp thời, phát hiện và điều trị bệnh sớm bạn sẽ có nhiều khả năng lành bệnh và phục hồi sức khỏe hơn.
Phương pháp xét nghiệm và chẩn đoán ung thư thanh quản:
Khám thực thể cổ họng: Dấu hiệu có hạch sưng, quan sát qua gương để đánh giá điểm bất thường.
Nội soi thanh quản: Giúp bác sĩ đánh giá được hoạt động của thanhq quản, cũng như phát hiện ra điểm bất thường.
Ngoài ra bác sĩ cũng thực hiện: CT scan, MRI, SInh thiết, chụp nhuộm đường tiêu hóa.
Phương pháp điều trị ung thư thanh quản
Tùy theo giai đoạn của bệnh sẽ có những phương pháp điều trị khác nhau:
+ Xạ trị: Sử dụng những tia có năng lượng cao để tiêu diệt, ngăn ngừa tế bào ung thư phát triển.
Phẫu thuật: Cắt bỏ một phần khối u còn chưa còn khu trú chưa di căn, Đây là phẫu thuật bảo tồn, sau mổ bệnh nhân còn bảo tồn các chức năng phát âm, thở qua đường mũi.
+ Hóa trị: Sử dụng các loại thuốc làm ngưng sự phát triển của tế bào ung thư, phương pháp này thường được tiêm vào mạch máu.
Phương pháp hạn chế diễn tiến của bệnh ung thư thanh quản
Chế độ sinh hoạt khoa học:
Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị
Vận động, tập thể dục thể thao điều độ
Với nam giới nếu mới phẫu thuật xong nếu cạo râu nên dùng dao cạo bằng nhựa.
Thăm khám, theo dõi sức khỏe định kỳ
Bệnh nhân cần hạn chế căng thẳng, tư tuy tích cực hơn
Chế độ dinh dưỡng phù hợp
Bệnh nhân viêm thanh quản cần đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng để cung cấp năng lượng (không bị sút cân).
Nên ăn thực ăn lỏng, mềm, dễ nuốt.
Những phương pháp phòng ngừa ung thư thanh quản hiệu quả
Hạn chế hút thuốc lá, rượu bia,
Hạn chế đồ ăn cay nóng.
Thực hiện chế độ ăn khoa học, uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh…
Khám sức khỏe định kỳ đế kịp thời phát hiện điều bất thường của cơ thể.
Trên đây là tổng hợp những kiến thức về ung thư thanh quản, hy vọng bài viết cung cấp đến bạn những tin tức mới mẻ.
Chúc bạn luôn khỏe mạnh và thành công!
Lưu ý: Mọi thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Việc sử dụng thuốc phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn.

Bài viết liên quan
Bài viết mới nhất
-
Gợi ý TOP 10 gel bôi trơn gốc nước giúp cuộc yêu thăng hoa 10:43, 06/01/2025 Gel bôi trơn là một trong những sản phẩm hỗ trợ tình dục được các cặp...
-
TOP 10 sữa phát triển toàn diện cho bé được yêu thích hiện nay 09:00, 03/01/2025 Sữa phát triển toàn diện cho bé là gì? Vì sao mẹ nên lựa chọn các loại sữa...
-
Review TOP 10 sữa cho bé bị dị ứng đạm sữa bò bán chạy 10:11, 25/12/2024 Sữa cho bé dị ứng đạm bò là giải pháp hoàn hảo dành cho trẻ có cơ địa...
-
Hướng dẫn mẹ cách pha sữa Meiji thanh số 1 và số 9 cho bé 09:28, 24/12/2024 Sữa thanh Meiji là một trong những sản phẩm sữa công thức dành cho trẻ sơ sinh...
Bài viết đọc nhiều nhất
-
Review men vi sinh Optibac Tím có tốt không? cách dùng hiệu quả 10:00, 21/01/2025 Men vi sinh Optibac tím giúp cân bằng môi trường âm đạo, phòng ngừa và hỗ trợ...
-
Review TOP 10 ngũ cốc cho bà bầu được chuyên gia khuyên dùng 09:00, 28/10/2024 Ngũ cốc cho bà bầu là thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, rất tốt cho phụ...
-
Đường Glucose là gì? Có tốt không? Giá bao nhiêu và mua ở đâu? 14:20, 22/03/2024 Đường Glucose có thể sử dụng như một loại đường ăn bình thường để thay...
-
Cách sử dụng Serum The Ordinary Niacinamide 10% + Zinc 1% 15:00, 20/01/2024 Sử dụng Serum The Ordinary Niacinamide 10% + Zinc 1% đúng cách như thế nào để đạt...