- Tin tức
- Các Loại Bệnh Và Thuốc
- Bệnh hạch nền là gì? Nguyên nhân, biểu hiện, phương pháp điều trị hiệu quả
Bệnh hạch nền là gì? Nguyên nhân, biểu hiện, phương pháp điều trị hiệu quả

Bệnh hạch nến là gì? Có nguy hiểm không? biểu hiện của bệnh ra sao, có điều trị được không? Điều trị như thế nào?
Tiếp nối chuyên mục bệnh và thuốc hôm nay Nhà Thuốc Sức Khỏe sẽ giới thiệu đến bạn bệnh hạch nến, vậy để tìm hiểu những kiến thức bổ ích đó mời bạn tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Tìm hiểu chung
Bệnh hạch nền là gì?
Bệnh hạch nến là 1 nhóm rối loạn chức năng xảy ra khi nhóm các nhân trong não ( hạch nến) không thể đè nén được các hoạt động không mong muốn hoặc không thể đè nén được những hoạt động không mong muốn hoặc châm mồi những vòng neuron vận động để bắt đầu chức năng vận động.
Theo những nghiên cứu đã chỉ ra rằng tăng sản lượng hạch nền ức chế tế bào thần kinh quy chiếu đồi thị vỏ não. Những kích hoạt đúng hay chấm dứt của các tế bào thần kinh đó là một phần không thể thiếu cho những vận động thích hợp.
Hạch nền là một tập hợp các cấu trúc trong não bao gồm thể vân (bao gồm nhân và nhân đuôi, cầu nhạt, chất đen và nhân dưới đồi).
Cùng với những cấu trúc khác, hạch nền chính là một phần của não chúng không thể thiếu cho chức năng vận động. Theo như nghiên cứu những nhà khoa học đã tin rằng chức năng hạch nền là tích hợp những dự báo từ vỏ não, thông tin truyền qua đồi thị tới vỏ não vận động.
Triệu chứng thường gặp
Dấu hiệu và triệu chứng điển hình của bệnh hạch nền là gì?
Người mắc bệnh hạch nền có thể gặp khó khăn khi bắt đầu, dừng lại hoặc duy trì vận động.
Hầu hết mọi người tin rằng những tổn thương các tế bào hạch nền có thể ảnh hưởng đến những vấn đề kiểm soát giọng nói, vận động, hoặc những tư thế vận động.
Ở một số cá nhân mắc rối loạn chức năng hạch nền rất có thể gặp khó khăn khi bắt đầu, hoặc dừng một một vận động, Tùy thuộc vào vị trí bị ảnh hưởng bệnh nhân có thể sẽ có những biểu hiện như sau.
Những triệu chứng và biểu hiện phổ biến của bệnh hạch nền là:
+ Thay đổi vận động ( vận động không tự ý hoặc bị chậm chạp)
+ Xuất hiện tăng trương lực cơ, co thắt cơ, cứng cơ, run.
+ Gặp vấn đề tìm kiếm từ ngữ diễn đạt.
+ Vận động, lời nói hay khóc không kiểm soát, lặp đi lặp lại;
+ Đi bộ khó khăn.
Trên đây không phải là hoàn toàn những biểu hiện của bệnh lý, Bạn cũng có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Vì thế nếu bạn có những biểu hiện nào khác thường có thể hỏi ý kiến bác sĩ để có những phương pháp thăm khám và điều trị bệnh kịp thời.
Khi nào bạn người bị bệnh hạch nền cần gặp bác sĩ?
Phát hiện bệnh sớm bạn sẽ có thể điều trị sớm, cũng có thể ngăn ngừa diễn tiến bệnh nặng hơn và tránh các tình huống phải cấp cứu, vì vậy nếu phát hiện ra có những biểu hiện kể trên hãy gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để tránh cách tình trạng nặng này.
Nếu có bất kỳ câu hỏi nào, bạn cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ để được giải đáp sớm nhất.
Nguyên nhân gây bệnh
Những nguyên nhân nào gây ra bệnh hạch nền?
Một số tình trạng gây chấn thương bộ nào có thể làm tổn thương c
Một số tình trạng gây chấn thương não bộ làm tổn thương các hạch nền. Những nguyên nhân thường gặp bao gồm:
+ Ngộ độc khí carbon monoxide, ngộ độc kim loại nặng..
+ Dùng ma túy quá liều
+ Chấn thương đầu gây ảnh hưởng đến não bộ.
+ Do đột quỵ
+ Nhiễm trùng
+ Khối u.
+ Đa xơ cứng
+ Bệnh gan
+ Các vấn đề về chuyển hóa
+ Ngộ độc đồng, mangan, kim loại nặng khác
+ Sử dụng lâu dài các loại thuốc dùng để điều trị tâm thần phân liệt
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường mắc bệnh hạch nền?
Theo nghiên cứu tất cả những rối loạn vận động đều có liên quan đến bệnh hạch nền, theo một số những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng các rối loạn hạch nền rất có thể sẽ dẫn đến các rối loạn chức năng, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, hội chứng Tourette. Những tình trạng này có thể ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi kể cả trẻ em và người già.
Bạn cũng hoàn toàn có thể kiểm soát bệnh hạch nền bằng cách giảm những yếu tố nguy cơ gây bệnh.
Dưới đây là tất cả những yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh hạch nền?
Nếu bạn có những yếu tố sau đây thì nên đi thăm khám nhé vì đây đều là những yếu tố chứng tỏ bạn có nguy cơ cao bị mắc bệnh.
+ Người có vấn đề ở trương lực cơ
+ Những người mắc bệnh Huntington (rối loạn trong đó các tế bào thần kinh ở một số nơi của não mất đi hoặc thoái hóa)
+ Teo cơ đa hệ thống (rối loạn hệ thần kinh lan rộng)
+ Người bị bệnh Parkinson
Liệt trên nhân tiến triển (rối loạn vận động do tổn thương các tế bào thần kinh trong não)
Bệnh Wilson (rối loạn gây ra quá nhiều chất đồng ở các mô trong cơ thể).
Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Điều trị bệnh hạch nên hiệu quả
Kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh hạch nền
Khi bạn đến thăm khám có thể sẽ thực hiện khám lâm sàng, sau đó sẽ hỏi về bệnh sử để chẩn đoán bệnh, tiếp đó để có thể xác định được rõ người bệnh có mắc bệnh hay không bác sĩ sẽ tiến hành một số những xét nghiệm:
+ CT và MRI đầu
+ Tiến hành một số xét nghiệm di truyền
+ Chụp cộng hưởng từ mạch máu để xem các mạch máu ở cổ và não
+ Chụp xạ hình cắt lớp positron (PET) để xem sự chuyển hóa của não
+ Bác sĩ tiến hành xét nghiệm máu để kiểm tra lượng đường trong máu, kiểm tra chức năng tuyến giáp, chức năng của gan và nồng độ sắt và đồng.
Điều trị bệnh hạch nền bằng những phương pháp nào?
Tùy thuộc vào những nguyên nhân khác
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh hạch nền?
+ Khi tham gia giao thông nên đội mũ bảo hiểm.
+ Thực hiện chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt hợp lý.
+ Kiểm tra y tế tổng thể ba tháng một lần.
+ Nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ ngay đến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp thắc mắc.
Trên đây là tổng hợp những kiến thức về bệnh hạch nến, hy vọng bài viết sẽ cung cấp đến bạn những thông tin mới mẻ và hữu ích. Các bạn đừng quên chia sẻ bài viết cho bạn bè và người thân nếu thấy hữu ích nhé.
Để biết được những tin tức thú vị khác, bạn vui lòng theo dõi website nhathuocsuckhoe.com, những tin tức ấy sẽ được cập nhật hàng ngày.
Lưu ý: Mọi thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Việc sử dụng thuốc phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn.

Bài viết liên quan
Bài viết mới nhất
-
Gợi ý TOP 10 gel bôi trơn gốc nước giúp cuộc yêu thăng hoa 10:43, 06/01/2025 Gel bôi trơn là một trong những sản phẩm hỗ trợ tình dục được các cặp...
-
TOP 10 sữa phát triển toàn diện cho bé được yêu thích hiện nay 09:00, 03/01/2025 Sữa phát triển toàn diện cho bé là gì? Vì sao mẹ nên lựa chọn các loại sữa...
-
Review TOP 10 sữa cho bé bị dị ứng đạm sữa bò bán chạy 10:11, 25/12/2024 Sữa cho bé dị ứng đạm bò là giải pháp hoàn hảo dành cho trẻ có cơ địa...
-
Hướng dẫn mẹ cách pha sữa Meiji thanh số 1 và số 9 cho bé 09:28, 24/12/2024 Sữa thanh Meiji là một trong những sản phẩm sữa công thức dành cho trẻ sơ sinh...
Bài viết đọc nhiều nhất
-
Review men vi sinh Optibac Tím có tốt không? cách dùng hiệu quả 10:00, 21/01/2025 Men vi sinh Optibac tím giúp cân bằng môi trường âm đạo, phòng ngừa và hỗ trợ...
-
Review TOP 10 ngũ cốc cho bà bầu được chuyên gia khuyên dùng 09:00, 28/10/2024 Ngũ cốc cho bà bầu là thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, rất tốt cho phụ...
-
Đường Glucose là gì? Có tốt không? Giá bao nhiêu và mua ở đâu? 14:20, 22/03/2024 Đường Glucose có thể sử dụng như một loại đường ăn bình thường để thay...
-
Cách sử dụng Serum The Ordinary Niacinamide 10% + Zinc 1% 15:00, 20/01/2024 Sử dụng Serum The Ordinary Niacinamide 10% + Zinc 1% đúng cách như thế nào để đạt...